Cát trên mặt đất ngày càng hao kiệt và ngày càng tăng cao về giá thành đã thúc đẩy cát ở sông, ven biển trở thành mặt hàng nóng của ngành xây dựng. Sử dụng sà lan vận chuyển bằng đường thủy là cách làm duy nhất để đưa chúng vào đất liền. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, cách đo khối lượng cát trên xà lan vẫn chưa có công thức hay phương pháp thực hiện chính xác nhất. Điều mà người tham gia công trình có thể làm là ước tính con số gần đúng dựa trên các số liệu có sẵn.
Các khái niệm cần biết khi tính khối lượng cát trên sà lan
Trước khi tính khối lượng của vật thể, chúng ta cần hiểu rõ các yếu tố liên quan để để hình dung rõ hơn về những điều sẽ tính.
Cát là gì?
Cát là tài nguyên có trong tự nhiên. Đối với loại cát mịn hoặc bụi, kích thước rất bé, không quá 1mm, đôi khi chúng ta không thể cầm nắm được 1 hát cát. Còn cát có kích thước lớn hơn, có thể cầm nắm dễ dàng được gọi là sỏi, đá bi hoặc cuội.
Tìm hiểu về cát
Sự hiện diện của cát phụ thuộc phần lớn vào khu vực địa hình. Ở những nơi ven biển sẽ có màu trắng, hạt bé. Cát thu hoạch từ lòng biển sẽ có màu đen. Tại cát vùng nước cát sẽ có màu đỏ hoặc vàng, kết cấu dẻo và dễ tạo hình… Trong công thức của bài viết này, khối lượng riêng của cát là yếu tố không thể thiếu.
Tìm hiểu về phương tiện sà lan
Sà lan di chuyển tốt trên mặt nước. Cấu tạo chia thành hai phần chính, phần đầu chứa động cơ, bộ máy di chuyển và là khu sinh hoạt của các thuyển viên. Phần còn lại như cái đuôi dài, dùng chứa cát hoặc các vật dụng cần di chuyển, nối với nhau bằng dây kéo chuyên dụng.
Cấu tạo cơ bản của sà lan
Hiện nay sà làn được sử dụng chính trong ngành vận tải đường thủy. Với kích thước lớn và hệ thống điều khiển hiện đại, thiết bị có thể di chuyển linh hoạt trên mặt nước. Ngoài ra, thiết bị còn chia thành 3 loại chính sau đây:
- Sà lan tự hành: có tính thông dụng nhất. Ở loại này, sà lan sẽ tự thân vận động mà không cần sự trợ giúp của bất kỳ thiết bị thứ 3 nào.
- Sà lan không tự hành: chúng chỉ có phần đuôi phía sau, phần đầu sẽ được dẫn dắt và điều khiển bằng tàu hoặc thiết bị thứ 3 có khả năng di chuyển trên mặt nước và mang sức mạnh lớn.
- Sà lan há miệng: điểm đặc biệt của loại này là có bộ phận nâng hàng tự động. Giúp người sở hữu tiết kiệm một khoản phí thuê bốc vác hoặc dụng cụ khác hỗ trợ.
Trong cách đo khối lượng cát, kích thước sà lan, công và lực kéo của động cơ là những thông số cần phải góp mặt.
Cách đo khối lượng cát trên xà lan
Như đã nói ở phần mở đầu, cách đo khối lượng cát trên sà lan ở thời điểm hiện tại vẫn chưa có công thức cụ thể. Tuy nhiên, người trong ngành vẫn có thể đo lường được dựa vào các thông số sau đây:
Giả sử:
- Kích thước của sà làn lần lượt theo chiều rộng, chiều cao và chiều dài là: 5m x 10m x 2m và nặng khoảng 40 tấn.
- Quãng đường di chuyển từ nơi khai thác cát đến đất liền: 4km = 4000m.
- Động cơ có công trung bình: 8600 kJ = 8600000J
- Khối lượng riêng của cát cần tính: 2400kg/m3
Đầu tiên, chúng ta sẽ tính lực kéo của động cơ: F=A/S=8600000/4000=2150 N.
Thể tích của sà lan: 5*10*2=100m3
=> Sà lan chở được khối lượng cát là: 100/2.4= 4 (tấn)
Dựa vào phép tính đơn giản trên, bạn có thể áp dụng lần lượt với các trường hợp khác. Tuy nhiên, đây không phải là con số chính xác, chúng chỉ phản ánh tương đối.
Cách đo khối lượng cát trên sà lan được thực hiện ở trên vẫn đang được nhiều đơn vị áp dụng. Công thức không chỉ đơn giản mà còn đưa ra con số gần đúng nhất đối với khối lượng cát thực tế có trên sà lan.